Kết quả tìm kiếm cho "Ðồng bào Khmer"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 851
Tối 22/11, tại Công trường Trưng Nữ Vương, phường Mỹ Long, (TP. Long Xuyên, An Giang), Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch An Giang tổ chức chương trình biểu diễn nghệ thuật chào mừng 192 năm Ngày truyền thống tỉnh An Giang (22/11/1832- 22/11/2024), có chủ đề: “Một thoáng Thất Sơn”.
Là loại hình nghệ thuật truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer, nhạc ngũ âm cần được lưu giữ, trao truyền qua nhiều thế hệ. Hiện nay, ngành chuyên môn và các địa phương đang đào tạo đội ngũ kế thừa.
An Giang đã nỗ lực triển khai nhiều hoạt động, đạt kết quả đáng khích lệ trong việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số (DTTS) gắn với phát triển du lịch (DL), thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2024.
Trong năm 2024, Hội Nông dân TX. Tịnh Biên tích cực tư vấn dịch vụ, hỗ trợ vốn cho hội viên, nông dân tại địa phương; thực hiện tốt các phong trào nông dân, khuyến khích bà con nỗ lực sản xuất – kinh doanh (SXKD) và tham gia xây dựng nông thôn mới.
Phấn đấu hoàn thành chỉ tiêu theo nghị quyết của HĐND, UBND tỉnh giao năm 2024, Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh đang ráo riết tổ chức chiến dịch nước rút ra quân gia hạn, cấp mới thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) và tuyên truyền vận động đóng tiếp BHXH tự nguyện.
Từ ngày 4 - 7/11, Trung tâm Văn hóa - Nghệ thuật tỉnh thực hiện trình chiếu phóng sự trình diễn “Nghề gốm của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer”, tại các xã: Ô Lâm, Châu Lăng, Núi Tô và Lương Phi (huyện Tri Tôn).
Duy trì và phát huy giá trị văn hóa, bản sắc dân tộc, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm tỉnh An Giang phát triển sản phẩm đặc trưng. Các sản phẩm này đã và đang được du khách gần xa biết đến, tạo điểm nhấn trong việc phát triển du lịch địa phương.
Thông qua phong trào nông dân sản xuất - kinh doanh giỏi, nông dân huyện Tri Tôn đã chủ động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm; áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, đầu tư vốn, giống vào sản xuất - kinh doanh, hình thành vùng sản xuất hàng hóa. Qua đó, xuất hiện nhiều điển hình tiên tiến, gương vượt khó, quyết chí làm giàu, từng bước xây dựng nông thôn giàu đẹp.
Là sự kiện tiêu biểu cho tình đoàn kết, Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) tỉnh An Giang nhận được sự quan tâm của mọi tầng lớp Nhân dân. Trước thềm đại hội, nhiều đại biểu đã gửi gắm niềm tin, kỳ vọng vào sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, các cấp, ngành trong việc chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của cộng đồng các DTTS tại tỉnh An Giang.
Là di sản văn hóa tinh thần độc đáo của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer vùng Bảy Núi, những bộ kinh lá buông đã tồn tại hàng trăm năm với sứ mệnh trao truyền lời Phật dạy. Hiện nay, ngành chuyên môn và các địa phương thuộc vùng Bảy Núi đang nỗ lực bảo tồn, phát huy tri thức và kỹ thuật chế tác kinh lá buông.
Giai đoạn 2020 - 2024, UBND TX. Tịnh Biên đã huy động mọi nguồn lực, phát huy tinh thần tích cực trong thực hiện các tiêu chí, chỉ tiêu xây dựng nông thôn mới (NTN). Đến nay, thị xã vùng biên đã đạt được những kết quả tích cực, khi chương trình xây dựng NTM mang đến nhiều đổi thay của đời sống người dân.
Đến thăm lớp truyền dạy kỹ thuật khắc chữ trên kinh lá buông của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer tại chùa Mỹ Á (phường Núi Voi, TX. Tịnh Biên), tôi càng hiểu rõ hơn sự khéo léo, kỳ công của người xưa khi tạo tác nên những bộ kinh tồn tại hàng trăm năm.